• Bạn có biết tách trà xanh yêu thích của nhiều người mỗi sáng không chỉ cải thiện sức khỏe tim mạch, tăng cường trao đổi chất và hỗ trợ giảm cân, mà còn có thể giúp ích cho người bệnh tiểu đường. Các chuyên gia khuyến cáo người bệnh tiểu đường nên uống trà xanh […]

    Đọc tiếp
  • Cơm gạo lứt, salad rau không chứa tinh bột, mì ngũ cốc nguyên hạt là bữa trưa lành mạnh, ít tác động đến cân nặng và đường huyết của người bệnh tiểu đường. Bữa ăn với thực phẩm chế biến sẵn, không cân đối carbohydrate, đường có thể làm tăng mỡ, huyết áp và cholesterol. […]

    Đọc tiếp
  • Uống không đủ nước mỗi ngày khiến huyết áp giảm, cơ thể tiết hormone gây căng thẳng, làm tăng lượng đường trong máu. Theo giáo sư Robert Rizza, Đại học Y khoa và Khoa học Mayo Clinic (Mỹ), cơ thể mất nước thường uể oải, khó chịu do không thể bơm đủ máu đến tim, […]

    Đọc tiếp
  • Một người mắc bệnh tiểu đường cần chế độ ăn uống cân bằng, đa dạng để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể. Đối với người bình thường, khi tiêu thụ thực phẩm hoặc đồ uống có chứa calo bao gồm cả nước ép trái cây, carbohydrate có trong thực phẩm sẽ được […]

    Đọc tiếp
  • Tôi 41 tuổi, thích ăn đồ ngọt, tinh bột nhưng lo ảnh hưởng đến sinh lý đàn ông và đời sống vợ chồng. Nhờ bác sĩ tư vấn. (Thành Nguyễn, TP HCM) Trả lời từ Thạc sĩ, bác sĩ Đoàn Vĩnh Bình Trung tâm Thông tin Y khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP […]

    Đọc tiếp
  • Nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí y khoa Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism, đã chỉ ra mối liên quan giữa thời điểm tập thể dục so với giờ ăn sáng và việc kiểm soát lượng đường trong máu. Nghiên cứu của Đại học Bath (Anh) bao gồm 30 người béo phì hoặc […]

    Đọc tiếp
  • Tiến sĩ D.P. Singh, chuyên gia tư vấn nội khoa, Bệnh viện Regency Superspeciality, Lucknow (Ấn Độ), chỉ ra nguyên tắc vàng cho bệnh nhân tiểu đường khi đi ăn ngoài hoặc đặt thức ăn mang về. Theo tiến sĩ Singh, điều đầu tiên, người bệnh tiểu đường nên ưu tiên nấu ăn tại nhà […]

    Đọc tiếp
  • Tiến sĩ – Bác sĩ Nguyễn Phan Anh trả lời câu hỏi này và giải thích lý do trong video dưới đây: @metadoc.vn Tập thể dục có giúp giảm nguy cơ đái tháo đường do di truyền? #bacsiphananh #learnontiktok #learnwithtikok #taptheducgiamtieuduong #tieuduongvadaiduong #chuabenhtieuduong #metadoc ♬ nhạc nền – metadoc.vn – metadoc.vn Xem thêm các video […]

    Đọc tiếp
  • Chúng ta thường thấy người lớn tuổi dễ bị đái tháo đường, phụ nữ mang thai hay bị tiểu đường thai kỳ, vậy những người khác thì sao? Hãy xem tiến sĩ Nguyễn Phan Anh trả lời vấn đề này nhé! @metadoc.vn Tiểu đường chỉ xuất hiện ở người già và phụ nữ có thai? […]

    Đọc tiếp
  • Hầu hết thực phẩm chứa carbohydrate (carb) đều làm tăng lượng đường trong máu. Đường huyết cao có thể gây tổn thương mạch máu, tăng nguy cơ biến chứng. Chỉ số lượng đường trong máu có xu hướng tăng cao sau bữa ăn. Dưới đây là 10 cách giúp người tiểu đường kiểm soát đường […]

    Đọc tiếp
  • Đi bộ giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. Một nghiên cứu mới đây khẳng định muốn ngăn ngừa bệnh tim mạch, mọi người chỉ cần đi 8.000 bước/ngày và chỉ cần 2 ngày trong tuần là đủ. Đi bộ dù chỉ là hoạt động đơn giản nhưng mang lại rất nhiều lợi […]

    Đọc tiếp
  • Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa thông báo xếp chất làm ngọt aspartame vào danh sách “các chất có thể gây ung thư cho con người”, không thay đổi khuyến cáo về mức tiêu thụ hằng ngày có thể chấp nhận được. Aspartame là một trong những chất làm ngọt nhân tạo được sử […]

    Đọc tiếp
  • Người có chỉ số khối cơ thể (BMI) cao có nhiều nguy cơ mắc tiểu đường type 2. Mỡ thừa trong cơ thể làm tăng khả năng kháng insulin, khiến khó kiểm soát đường huyết. Dưới đây là các bước giảm cân cho người tiểu đường. Đặt mục tiêu thực tế Người bệnh tiểu đường […]

    Đọc tiếp
  • Người bệnh tiểu đường thường có cảm giác đói dai dẳng, thèm ăn và không thỏa mãn sau khi ăn. Đâylà dấu hiệu cảnh báo nhiễm toan ceton – một biến chứng nguy hiểm đến tính mạng do cơ thể sản xuất thừa axit trong máu. Áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh giúp […]

    Đọc tiếp
  • Người được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường nên học cách theo dõi lượng đường trong máu, tìm hiểu cách dùng thuốc, lên kế hoạch điều chỉnh ăn uống. Bệnh tiểu đường xảy ra khi cơ thể không thể sản xuất, không thể sử dụng đủ lượng insulin cần thiết chuyển hóa thành năng lượng. […]

    Đọc tiếp