• Không chỉ là loại thực phẩm có giá thành vừa phải, dễ tìm và trữ được lâu, đậu xanh cũng mang lại nhiều lợi ích sức khỏe cho người bị tiểu đường và cao huyết áp. Theo bác sĩ Lê Thị Thuý Hằng (Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM – Cơ sở 3), đậu […]

    Đọc tiếp
  • Gạo lứt giàu chất dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe, chứa nhiều chất xơ góp phần ổn định đường huyết sau ăn so với gạo trắng. Lớp cám, mầm và nội nhũ là những thứ tạo nên hạt gạo lứt. Khi gạo được chế biến thêm, nó sẽ loại bỏ lớp cám và mầm, cùng […]

    Đọc tiếp
  • Nhiều người mắc bệnh tiểu đường dễ bị nhức đầu. Những cơn nhức này có thể kéo dài và lặp đi lặp lại. Nguyên nhân do mất cân bằng đường huyết. Có nhiều yếu tố gây ra tình trạng này. Nghiên cứu cho thấy trong lúc cơn đau đầu bùng lên, nồng độ đường glucose […]

    Đọc tiếp
  • Trái cây tốt cho sức khỏe nhờ chứa chất xơ và các chất dinh dưỡng khác mà cơ thể cần. Bên cạnh đó, trái cây cũng chứa đường tự nhiên và một số có nhiều hơn những loại khác. Hãy xem các loại hoa quả có hàm lượng đường như thế nào nhé!  Trái cây […]

    Đọc tiếp
  • Xem trước thực đơn, mang theo đồ ăn nhẹ, theo dõi đường huyết… giúp người bệnh kiểm soát lượng đường tốt hơn khi tham gia các buổi tiệc. Người bệnh tiểu đường thường có chế độ ăn uống riêng để kiểm soát đường huyết. Do đó, dự tiệc công ty, tiệc gia đình, tiệc cưới […]

    Đọc tiếp
  • Người bệnh tiểu đường uống 1-2 hai tách cà phê đã pha hoặc 3-4 tách trà đen, tương đương 200 mg caffein có thể làm tăng đường huyết. Những người khỏe mạnh ăn, uống cà phê, trà, soda, chocolate… có chứa caffein thường không ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên, người bệnh tiểu đường […]

    Đọc tiếp
  • Nghiên cứu mới, vừa được công bố hôm 20.6 trên tạp chí khoa học International Journal of Environmental Research and Public Health, đã phát hiện thiếu một loại vitamin có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2. Các nhà khoa học cho biết việc duy trì mức “lành mạnh” của vitamin này […]

    Đọc tiếp
  • Các nhà khoa học xác định ba yếu tố ăn uống tăng nguy cơ mắc tiểu đường tuýp 2 gồm: ăn ít ngũ cốc, ăn nhiều gạo và thịt chế biến sẵn. Nghiên cứu do các chuyên gia tại Trường Chính sách và Khoa học Dinh dưỡng Friedman tại Đại học Tufts ở Mỹ thực […]

    Đọc tiếp
  • Một nghiên cứu mới, được công bố trên tạp chí về giấc ngủ Sleep Medicine, cho thấy những người ngủ 8 tiếng mỗi đêm ít bị mỡ nội tạng hơn, từ đó ngăn ngừa bệnh tim, đột quỵ và tiểu đường, tờ Daily Mail đưa tin. Mỡ nội tạng làm tăng nguy cơ bệnh tim, đột quỵ và […]

    Đọc tiếp
  • Ăn nhiều nhóm thực phẩm khác nhau trong bữa chính và bữa nhẹ, chọn trái cây tươi và ăn nguyên quả, chia đều lượng carbohydrate… giúp đường huyết ổn định. Chế độ ăn uống ảnh hưởng đến chỉ số đường huyết của cả những người mắc bệnh tiểu đường và những người không mắc bệnh. […]

    Đọc tiếp
  • Có công thức nấu ăn riêng, lên danh sách thực phẩm trước, đặt kế hoạch cho bữa ăn ngoài giúp kiểm soát khẩu phần ăn, giữ lượng đường trong máu ở mức ổn định. Những thay đổi về thực phẩm và lối sống có thể có tác động tích cực đến việc kiểm soát lượng […]

    Đọc tiếp
  • Stress không trực tiếp gây tiểu đường nhưng ảnh hưởng đến lượng đường trong máu thông qua việc làm giảm tác dụng kiểm soát đường huyết của insulin. BS.CKI Phan Thị Thùy Dung (khoa Nội tiết – Đái tháo đường, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM) cho biết một số bằng chứng cho […]

    Đọc tiếp
  • Đường huyết cao ở người bệnh tiểu đường có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm về tim, thận, mắt… Chọn thực phẩm lành mạnh và đúng cách có thể giúp người bệnh kiểm soát tốt lượng đường trong máu. Thực phẩm có tải lượng đường huyết (GL) thấp hoặc trung bình sẽ phân […]

    Đọc tiếp
  • Người bệnh tiểu đường có thể kiểm tra đường huyết nhiều hay ít hơn 3 lần mỗi ngày tùy vào loại tiểu đường; dùng thuốc mới; thay đổi chế độ ăn, tập luyện. Người mắc bệnh tiểu đường nên kiểm tra lượng đường trong máu (đường huyết) tại nhà. Số lần kiểm tra phụ thuộc […]

    Đọc tiếp
  • Bệnh tiểu đường type 2 xảy ra khi cơ thể không sản xuất đủ insulin hoặc sử dụng insulin không đúng cách. Insulin là một loại hormone được sản xuất bởi tuyến tụy giúp ổn định lượng đường trong máu. Lượng đường trong máu cũng có thể bị tác động bởi thực phẩm mà một […]

    Đọc tiếp