• Bác sĩ Kim Thanh lưu ý những mục tiêu cần đạt được trong quá trình điều trị tiểu đường.

    Đọc tiếp
  • Bác sĩ, Tiến sĩ Hồ Thị Kim Thanh sẽ có những hướng dẫn cụ thể giúp bạn xử lý tình huống khẩn cấp với người bị đái tháo đường. Xem thêm: Tình huống khẩn cấp với người bị đái tháo đường (phần 1)

    Đọc tiếp
  • Khi đường huyết bị xuống thấp, bạn cần phải làm gì? Hãy theo dõi video sau: >> Xem thêm: Tình huống khẩn cấp với người bị đái tháo đường (phần 2)

    Đọc tiếp
  • Người bị tiểu đường đặc biệt lưu tâm bữa sáng vì cũng phải “ăn cho mình” như những người không mắc bệnh.   Theo các chuyên gia, lượng đường trong máu thường có xu hướng tăng cao sau khi ăn sáng, nó có thể cao gấp 2 lần so với sau khi ăn trưa.   Hiệp hội […]

    Đọc tiếp
  • Một nam giới bình thường ăn khoảng 2.500 calo mỗi ngày. Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn ăn gấp đôi lượng thức ăn suốt 7 ngày liên tiếp?  Trong nghiên cứu của tờ Science Translational Medicine, 6 người đàn ông khỏe mạnh được yêu cầu ăn 6.000 calo một ngày và nằm viện để theo […]

    Đọc tiếp
  • Đường xuất hiện trong mọi bữa ăn, vậy khi chúng ta cắt giảm đường, điều gì sẽ xảy ra?  Một số loại đường cần thiết cho cơ thể, song các loại bổ sung như đường tinh luyện màu trắng có thể dẫn đến một số rối loạn sức khỏe.  “Những loại đường này làm tăng […]

    Đọc tiếp
  • Những loại thức ăn này vừa giữ ấm cơ thể, vừa tăng cường hệ miễn dịch cho người tiểu đường trong mùa đông. Hãy áp dụng ngay nhé!  Quả óc chó  Đây là món ăn nhẹ tốt, tạo nhiệt cho cơ thể trong mùa đông. Quả óc chó giúp cải thiện mức đường huyết và […]

    Đọc tiếp
  • Các triệu chứng thường gặp của hạ đường huyết mức độ nhẹ và trung bình là mệt mỏi, đói, lú lẫn, nhức đầu và chóng mặt. Còn với mức độ nặng có thế gây bất tỉnh, thậm chí tử vong. Vậy như thế nào là hạ đường huyết nặng, phải đưa người bệnh đến viện ngay?   […]

    Đọc tiếp
  • Tập thể dục thường xuyên giúp thúc đẩy, kiểm soát lượng đường trong máu tốt hơn và giảm cân. Tuy nhiên, cần lưu ý một số điều sau:  Uống đủ nước, duy trì mức đường huyết 100-200mg/dl khi tập thể dục, tránh quá sức dễ hạ đường huyết.  Chọn các bài tập phù hợp với […]

    Đọc tiếp
  • Một loạt các bệnh và yếu tố không liên quan đến tiểu đường có thể gây ra triệu chứng giống bệnh này như mệt mỏi, đi tiểu thường xuyên, tê bàn tay, chân.  Bệnh tiểu đường có thể bị chẩn đoán nhầm hoặc bỏ sót do một số bệnh lý có triệu chứng tương đồng. […]

    Đọc tiếp
  • Bạn ăn gì, uống gì hàng ngày, mỗi món đều có chỉ số đường huyết thực phẩm hay còn gọi là chỉ số GI (Glycemic Index). Chỉ số này giúp bệnh nhân tiểu đường kiểm soát chỉ số đường huyết, còn với người không bị bệnh sẽ giúp chúng ta sống khỏe và sống thọ […]

    Đọc tiếp
  • Nghiên cứu mới đây ở Hà Lan phát hiện, tập thể dục vào buổi tối có thể làm giảm tình trạng kháng insullin – một trong những dấu hiệu đầu tiên cảnh báo bất ổn về đường huyết và làm tăng nguy cơ tiểu đường type 2.  Nghiên cứu công bố trên chuyên san Diabetologia, […]

    Đọc tiếp
  • Cách bạn bắt đầu ngày mới có thể ảnh hưởng lâu dài đến lượng đường trong máu. Chỉ cần làm theo một số điều đơn giản này sẽ giúp bạn ổn định đường huyết mỗi ngày.   Uống nước  Uống nước giúp ngăn lượng đường trong máu trở nên cô đặc, làm giảm lượng đường trong […]

    Đọc tiếp
  • Cách tính BMI – chỉ số khối cơ thể sẽ giúp bạn nhận biết và điều chỉnh cân nặng để vóc dáng luôn lý tưởng. >> Xem thêm: Nhận biết cơ thể thừa cân chỉ bằng một phép tính

    Đọc tiếp
  • Không dung nạp glucose (đường) thường gặp ở người bệnh tiền tiểu đường, tiểu đường type 2 với các triệu chứng như khát nước quá mức, mệt mỏi, đi tiểu thường xuyên.  Không dung nạp glucose là một nhóm các tình trạng trao đổi chất dẫn đến mức đường trong máu cao hơn bình thường. […]

    Đọc tiếp